TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN TRIẾT HỌC
PHẦN I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tên môn học | Triết học |
Tổng số đơn vị học trình | 3 |
Đơn vị phụ trách | Khoa Lý luận chính trị |
Giảng viên giảng dạy | Th.s Nguyễn Thị Giáng Hương |
I. MÔ TẢ MÔN HỌC
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN TRIẾT HỌC
- Giúp học viên hiểu được vấn đề cơ bản của triết học và một số khái niệm, phạm trù, qui luật của triết học.
- Nhận thức tầm quan trọng của triết học trong mối liên hệ với đời sống và nghề nghiệp của học viên.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho học viên.
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học cho học viên.
- Ứng dụng được tư duy triết học và cái nhìn triết học vào các môn khoa học chuyên ngành đào tạo.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sách, năng lực tư duy nói chung và tư duy phản biện nói riêng.
III. TRANG THIẾT BỊ DÀNH CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC
- Cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập.
- Máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu của môn học.
IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU MÔN HỌC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN
- Giảng viên giảng lý thuyết (những nội dung mới, nâng cao), giới thiệu tài liệu tham khảo cho học viên.
- Giảng viên gợi mở, nêu những vấn đề thực tiễn phát sinh để học viên nghiên cứu sâu và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết, luận giải trên cơ sở khoa học.
- Học viên nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giảng viên và trao đổi để hiểu rõ.
- Trong quá trình thảo luận, học viên sẽ chia thành nhóm nhỏ nghiên cứu, thảo luận và trình bày kết quả thảo luận trước lớp dưới sự hỗ trợ của giảng viên.
- Giảng viên lên kế hoạch giải đáp thắc mắc của học viên bằng nhiều hình thức phù hợp…
- Cho học viên tham gia sinh hoạt chuyên môn khi có thể.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Trong quá trình nghiên cứu môn học học viên phải làm một bài kiểm tra cá nhân, một điểm thảo luận đánh giá quá trình thảo luận của cá nhân và một bài tiểu luận thay cho thi hết môn. Trọng số của bài kiểm tra và điểm thảo luận là 0,3; ý thức chuyên cần trong quá trình học là 0,1; tiểu luận thay cho thi là 0,6 tính theo thang điểm 10.
5.1 Mục đích:
Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn.
5.2 Yêu cầu:
– Kế thừa những kiến thức đã có của trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin
– Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin, chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề của thời đại và của đất nước đang đặt ra
– Nâng cao năng lực cho học viên cao học trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong học tập, nghiên cứu và trong lĩnh vực công tác của mình.
VI. Phân phối thời gian
Căn cứ vào chương trình Triết học sau đại học dành cho học viên cao học (không thuộc chuyên ngành triết học) ở ngành quản trị nhân lực là 45 tiết.
VII. Phương pháp đánh giá môn học
Môn học được đánh giá: các bài kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ (hoặc viết tiểu luận thay cho thi). Điểm hoàn tất môn học là điểm trung bình cộng giữa các điểm kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.
VIII. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác-Lênin (1999), Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
2. Triết học Mác-Lênin (1995), Đề cương bài giảng dùng trong các trường đại học và cao đẳng năm học 1991-1992, Tập I, II, Nhà xuất bản giáo dục.
3. Tập bài giảng triết học Mác-Lênin (2000), Tập I, tập II Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
5. Giáo trình triết học Mác Lênin (2003), Bộ giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Đảng Cộng sản ViệtNam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản ViệtNam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản ViệtNam(2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản ViệtNam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản ViệtNam(1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản ViệtNam(2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung), Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 34, Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Sự thật, Hà Nội.
22. V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ Mátxcơva.
23. V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ Mátxcơva.
24. V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ Mátxcơva.
20. V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ Mátxcơva.
IX. Nội dung môn học:
Chương 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học
1.1.2. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM
1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.3. SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG
1.3.1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
1.3.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp biện chứng
1.4. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.4.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận
1.4.2. Vai trò của triết học Mác – Lênin
Chương 2
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
2.1. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI
2.1.1. Triết học Ấn Độ cổ trung đại.
2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ đại
2.2. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆTNAM
2.2.1. Những nội dung thể hiện lập trường duy vật và duy tâm
2.2.2. Nội dung của tư tưởng yêu nước ViệtNam
2.2.3. Những quan niệm về đạo đức làm người
2.3. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC
2.3.1. Triết học Hy Lạp cổ đại
2.3.2. Triết học Tây Âu thời trung cổ
2.3.3. Triết học thời Phục hưng và Cận đại
2.3.4. Triết học cổ điển Đức
Chương 3
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
3.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC
3.1.1. Điều kiện kinh tế – xã hội
3.1.2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác
3.2. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC
3.2.1. Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản
3.2.2. Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
3.2.3. Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học
3.3. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO MÁC VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN
3.4. V.I.LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC
3.5. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY
Chương 4
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
4.1. PHẠM TRÙ VẬT CHẤT
4.1.1. Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác
4.1.2. Định nghĩa vật chất của Lênin
4.1.3. Phương thức và các hình thức tồn tại của vật chất
4.1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới
4.2. PHẠM TRÙ Ý THỨC
4.2.1. Nguồn gốc của ý thức
4.2.2. Bản chất của ý thức
Chương 5
HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
5.1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
5.1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
5.1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
5.1.3. Một số mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
5.2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
5.2.1. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển
5.2.2. Tính chất của sự phát triển
5.3. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐƯỢC RÚT RA TỪ HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
5.3.1. Quan điểm toàn diện
5.3.2. Quan điểm lịch sử – cụ thể
5.3.3. Quan điểm phát triển
Chương 6
CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
6.1. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC
6.1.1. Định nghĩa về phạm trù
6.1.2. Bản chất của phạm trù
6.2. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
6.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
6.2.2. Nguyên nhân và kết quả
6.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
6.2.4. Nội dung và hình thức
6.2.5. Bản chất và hiện tượng
6.2.6. Phạm trù khả năng và hiện thực
Chương 7
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
7.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ “QUY LUẬT”
7.1.1. Định nghĩa
7.2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
7.2.1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
7.2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
7.2.3. Quy luật phủ định của phủ định
Chương 8
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
8.1. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC
8.1.1. Một số quan điểm ngoài mácxít về nhận thức
8.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức
8.1.3. Chủ thể và khách thể nhận thức
8.2. THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC
8.2.1. Phạm trù thực tiễn
8.2.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
8.3. BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
8.3.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
8.3.2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
8.3.3. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
8.4. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
8.4.1. Khái niệm chân lý
8.4.2. Các tính chất của chân lý
8.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC
8.5.1. Khái niệm phương pháp, phân loại phương pháp
8.5.2. Một số phương pháp nhận thức khoa học
Chương 9
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
9.1. XÃ HỘI – MỘT BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN
9.1.1. Khái niệm tự nhiên
9.1.2. Khái niệm xã hội
9.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI
9.2.1. Tính khách quan
9.2.2. Tính tất yếu và phổ biến
9.2.3. Qui luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định
9.2.4. Để nhận thức qui luật xã hội cần có phương pháp khái quát hoá và trừu tượng rất cao
9.3. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
9.3.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên – xã hội
9.3.2. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
9.4. DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
9.4.1. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội
9.4.2. Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
Chương 10
HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
10.1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT – CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10.1.1. Khái niệm sản xuất vật chất
10.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
10.2. BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
10.2.1. Các khái niệm: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
10.2.2. Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
10.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
10.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
10.3.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
10.4. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
10.4.1. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội?
10.4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên
10.4.3. Giá trị khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội
10.5. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
10.5.1. Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
10.5.2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
10.5.3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
10.5.4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội
Chương 11
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.
GIAI CẤP – DÂN TỘC – NHÂN LOẠI
11.1. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ
11.1.1. Thị tộc
11.1.2. Bộ lạc
11.1.3. Bộ tộc
11.1.4. Dân tộc
11.2. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
11.2.1. Giai cấp: định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu
11.2.2. Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội có giai cấp
11.3. QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC – NHÂN LOẠI
11.3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc
11.3.2. Quan hệ giữa giai cấp và nhân loại
Chương 12
NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
12.1. NHÀ NƯỚC
12.1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước
12.1.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
12.1.3. Chức năng cơ bản của nhà nước
12.1.4. Các kiểu và hình thức của nhà nước
12.1.5. Nhà nước vô sản
12.2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI
12.2.1. Bản chất và vai trò cách mạng xã hội
12.2.2. Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội
12.2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng
12.2.4. Cách mạng xã hội trong thời đại ngày nay
Chương 13
Ý THỨC XÃ HỘI
13.1. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
13.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
13.1.2. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội
13.1.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
13.2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
13.2.1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định
13.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
13.3. CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
13.3.1. Ý thức chính trị
13.3.2. Ý thức pháp quyền
13.3.3. Ý thức đạo đức
13.3.4. Ý thức thẩm mỹ
13.3.5. Ý thức khoa học
13.3.6. Ý thức tôn giáo
Chương 14
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
14.1. BẢN CHẤT CON NGƯỜI
14.1.1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
14.1.2. Quan điểm của triết học Mác Lênin về bản chất con người
14.2. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI
14.2.1. Khái niệm cá nhân
14.2.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
14.3. VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ
14.3.1. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò quần chúng nhân dân
14.3.2. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử
14.3.3. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ
Chương 15
MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI
15.1. CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG
15.2. CHỦ NGHĨA HIỆN SINH
15.3. CHỦ NGHĨA PHƠRỚT
15.4. CHỦ NGHĨA TÔMA MỚI
15.5. CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG